Bệnh cầu trùng ở gà rất dễ gặp, đặc biệt là trong những mô hình chăn nuôi có quy mô lớn. Chúng được tạo ra do một loại ký sinh trùng truyền nhiễm, chúng có đặc tính lây lan nhanh thong qua đường tiêu hóa. Để hiểu chi tiết và có cách phòng trị bệnh cho chiến kê hiệu quả, hãy theo chân Jun88 khám phá tường tận về bài viết này.
- Bầu Cua Tôm Cá – Đỉnh Cao Lắc Xí Ngầu Thưởng Lớn 2024
- Bắn Cá Lmhmod – Tựa Game Hot Hit Số 1 Hiện Nay
- Bắn Cá Liên Minh – Trải Nghiệm Săn Mồi Đỉnh Cao Tại Jun88
Khái niệm bệnh cầu trùng ở gà là gì?
Theo khoa học, bệnh này còn có tên gọi coccidiosis Avium – Một trong những bệnh truyền nhiễm trên cơ thể gà thường bùng phát vào thời tiết ẩm ướt. Chúng thường bùng phát lúc gà ở độ tuổi từ 2 đến 8 tuần. Thường xuất hiện tại các quy mô chăn nuôi với số lượng lớn và lây lan rất nhanh chóng.
Tại Việt Nam mỗi năm bệnh cầu trùng ở gà khiến tỷ lệ bị chết chiếm tới 5 – 15%. Khi bị mắc loại bệnh này, sức đề khác của thần kê sẽ rất yếu nên rất dễ kéo theo vướng phải một số bệnh khác như: Gumboro, tụ huyết trùng,…
Khám phá chi tiết về bệnh cầu trùng ở gà
Để nắm rõ hơn về căn bệnh phổ biến này, bạn cần nắm bắt các thông tin có liên quan như nguyên nhân, con đường lây bệnh và triệu chứng. Tất cả sẽ được Jun88 chia sẻ chi tiết về căn bệnh này qua nội dung sau:
Nguyên nhân chính dẫn đến bệnh cầu trùng ở gà
Nguyên nhân chính dẫn đến bệnh cầu trùng ở gà là do một loại ký sinh trùng đơn bào Eimeria. Chúng ký sinh trùng trên các đoạn hệ tiêu hóa của gà với vòng đời khá phức tạp bao gồm giai đoạn hữu tính và vô tính. Loại ký sinh này sẽ khiến vật nuôi rất dễ bị mắc các bệnh về đường ruột.
Bệnh cầu trùng lây truyền qua con đường nào?
Nhìn chung bệnh cầu trùng ở gà thường lây truyền thông qua đường tiêu hóa. Những chiến kê mắc bệnh hoặc đã khỏi nhưng vẫn mang trong mình cầu trùng sẽ thải ra cầu trùng theo phân. Những con vật khỏe mạnh sẽ ăn phải noãn nang có lẫn trong thức ăn, nước uống, phân gà,… Từ đó dẫn đến quá trình lây nhiễm diễn ra nhiều và dày đặc.
Bên cạnh đó, quy trình vệ sinh chuồng trại không được đảm bảo, chật chội, ẩm ướt. Bãi chăn thả gà không được xử lý các biện pháp an toàn sinh học. Từ đó khiến căn bệnh này bùng phát nghiêm trọng và tồn tại trong thời gian dài.
Biểu hiện cụ thể bệnh cầu trùng ở gà theo 3 thể
Mọi lứa tuổi đều có thể mắc bệnh cầu trùng, khi vật nuôi bị nhiễm khuẩn sẽ được chia làm 3 thể khác nhau bao gồm:
Thể cấp tính: Khi những vật nuôi bị cầu trùng ở thể cấp tính có những biểu hiện như sau:
- Gà rụt cổ, ủ rũ không thích vận động và thưởng chán ăn hoặc thậm chí bỏ ăn. Bên cạnh đó bạn có thể dễ dàng nhận thấy gà rất khó đi lại, thường ngồi trên 2 chân, nhắm mắt, cánh xõa ra.
- Gà đi phân màu vàng pha lẫn chút hơi trắng sau dần chuyển sang màu nâu đỏ và có lẫn máu. Nhìn phần hậu môn chúng ta sẽ thấy bị bết dính rất nặng.
- Nếu để lâu gà sẽ bị liệt bơi đi ngoài và mất quá nhiều máu, thậm chí sẽ bị chết sau tầm 5 – 7 ngày nhiễm khuẩn.
Thể mãn tính: Thể này thường xuất hiện ở đối tượng vật nuôi lớn, hoảng 90 ngày tuổi trở lên. Số tuổi càng cao thì bệnh cầu trùng càng nhẹ, một số triệu chứng thường gặp ở thể này bao gồm:
- Ăn kém và ăn không tiêu nên dẫn đến tình trạng ỉa chảy, phân sống, dần về sau sẽ có màu đen kèm lẫn máu.
- Giai đoạn này bệnh tiến triển chậm chạp, quan sát kỹ bạn sẽ thấy gà xù lông, chân khô và nhẹ cân.
- Niêm mạc ruột bị hư hỏng, ăn không thể hấp thụ được. Chính vì thế mà gà thường có trọng lượng rất nhẹ.
Thể mang trùng: Đây là biến thể dành cho những đối tượng gà đẻ và lớn tuổi. Chúng sẽ ân bệnh bên trong cơ thể và ít biểu hiện ra bên ngoài. Đặc biệt đối với gà mái, nếu mắc bệnh sẽ bị giảm thiểu tỷ lệ số trứng.
Xem thêm: Blackjack Siêu Phẩm Casino Hot Nhất Hệ Thống Jun88
Cách thức điều trị bệnh cầu trùng ở gà hiệu quả nhất
Muốn điều trị được dứt điểm bệnh cầu trùng ở gà, người chủ nuôi cần nắm triệu chứng kết hợp cả việc chăm sóc và thuốc uống.
- Thuốc uống dành cho gà bệnh: Nếu gặp các con vật bị bệnh hãy sử dụng 1 số loại thuốc kháng sinh như: Five – Anticoc, Hado – Coccid, Hado – Cầu trùng ruột non. Bên cạnh đó kèm theo chất điện giải để bù nước, vitamin tổng hợp,…
- Vệ sinh chuồng trại sạch sẽ: Bên cạnh đặc trị bằng thuốc bạn cần vệ sinh nguồn trại sạch sẽ, khô thoáng. Nên định kỳ thay chất độn chuồng, trước khi sử dụng phải đảm bảo làm khô hoàn toàn và được khử trùng bằng Five Iodine, Five B.K.
Trên đây là toàn bộ những thông tin về bệnh cầu trùng ở gà do Jun88 tổng hợp và chia sẻ. Nếu bạn đang có ý định chăn nuôi công nghiệp hay gà chọi thì hãy tham khảo các dữ liệu trên đây. Từ đó nắm bắt được kiến thức và phòng chữa trị cho gà đạt hiệu quả cao nhất. Tránh bị nhiễm khuẩn cả đàn dẫn đến tổn hại kinh tế cũng như không nâng cao được hiệu quả chăn nuôi.